Body

Nắm Giữ "Chìa Khóa Vàng" Trong Việc Phòng Ngừa Và Phát Hiện Bệnh Tiểu Đường Ở Người Cao Tuổi

01 - 11 - 2022

Nắm giữ “chìa khóa vàng” trong việc phòng ngừa và phát hiện bệnh tiểu đường ở người cao tuổi

Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường) là bệnh tăng glucose mạn tính có đặc điểm tiến triển không rõ ràng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì thế, từ U50 trở đi việc quan tâm phòng bệnh và tầm soát bệnh tiểu đường ở người cao tuổi là vô cùng quan trọng. Cùng Gia Đình Nestlé tìm hiểu ngay nhé! 

  1. Các nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường ở người cao tuổi

Các nhà khoa học hiện nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân của tiểu đường. Tuy nhiên một số người vẫn cho rằng việc thiếu một chế độ ăn lành mạnh, vận động thường xuyên hoặc di truyền học có thể là nguyên nhân trong việc làm tăng các yếu tố gây ra bệnh đái tháo đường. Dưới đây là một số nguy cơ của bệnh:

  • Tiền sử gia đình có các thành viên bị tiểu đường (bố, mẹ, ông, bà).
  • Tiền sử đái tháo đường thai kỳ
  • Từ 40 tuổi trở lên
  • Dân tộc
  • Chế độ ăn uống không lành mạnh
  • Chế độ dinh dưỡng kém trong thời kỳ mang thai
  • Hạn chế hoạt động thể lực hoặc lười vận động
  • Thừa cân
  • Kích thước vòng eo lớn
  • Rối loạn lipid máu
  • Tăng huyết áp > 140/90 mmHg.
  • Phụ nữ mang thai có thừa cân, đã được chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose, hoặc có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường, đều có nguy cơ cao phát triển đái tháo đường thai kỳ (GDM)
  • Hội chứng buồng trứng đa nang
  • Chủng tộc
  • Giấc ngủ

Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiểu đường ở người cao tuổi nhưng có những nguy cơ bạn lại không ngờ tới như rối loạn giấc ngủ, chủng tộc, tuổi tác…

  1. Xét nghiệm định kỳ để phát hiện bệnh sớm

Có 3 loại xét nghiệm phổ biến để chẩn đoán bệnh:

  • Xét nghiệm A1C (hay còn được gọi HbA1C)
  • Xét nghiệm đường huyết lúc đói
  • Dung nạp glucose qua đường uống 75g với 2 mẫu

Đối với tất cả các xét nghiệm, nồng độ đường càng cao thì nguy cơ phát triển thành bệnh đái tháo đường càng lớn.

  1. Các biện pháp phòng bệnh tiểu đường

Việc quan trọng để phòng bệnh đái tháo đường là duy trì cân nặng hợp lý và cắt giảm lượng mỡ, tinh bột, đường trong khẩu phần ăn.

  • Lên kế hoạch cho chế độ ăn lành mạnh và hợp lý:
  • Giảm đường, tinh bột và chất ngọt, thay thế bằng chất đạm từ thịt, cá, trứng và rau xanh, hoa quả.
  • Nên lựa chọn những loại ngũ cốc nguyên cám, gạo không nên xát kỹ. Không nên ăn quá no, có thể chia nhỏ các bữa ăn và nhai thật kỹ
  • Tăng cường ăn cá, tối thiểu 2 bữa/tuần
  • Hạn chế thức ăn giàu mỡ động vật, nội tạng động vật
  • Tăng cường khẩu phần rau, hoa quả trong các bữa ăn
  • Hạn chế ăn mặn, nước ngọt có gas, bánh kẹo
  • Hạn chế tối đa những chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,...

Bạn có thể sử dụng Bánh ăn sáng Nestlé Fitnesse dành cho người ăn kiêng trong chế độ ăn hàng ngày - Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng bao gồm các loại vitamin, protein, chất béo, khoáng chất, năng lượng được cân chỉnh phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho người sử dụng. Bên cạnh đó, sản phẩm đã được chế biến sẵn rất tiện lợi.

Thưởng thức Bánh ăn sáng Nestlé Fitnesse - Dành Cho Người Ăn Kiêng có độ béo thấp, giàu chất xơ thực phẩm, giúp no lâu mà không thèm ăn vặt nên thích hợp sử dụng cho những người có nhu cầu giảm cân, giảm lượng đường dung nạp hàng ngày.

  • Xây dựng chế độ tập luyện phù hợp:
  • Bạn có thể đi bộ, tham khảo các bài tập thể dục của người lớn hoặc tập 1 môn thể dục nào đó với thời lượng khoảng 45 – 60 phút mỗi ngày, và không nên nghỉ quá 2 ngày trong 1 tuần.
  • Để nhớ và duy trì được thói quen này, bạn nên nghỉ ngơi sau ăn khoảng 30 - 45 phút, sau đó đi bộ xung quanh khoảng 15 - 20 phút. Vậy tổng giờ hoạt động trong ngày sau 3 bữa chính sẽ được đảm bảo.
  • Nếu bạn làm việc văn phòng, mỗi tiếng nên đứng lên, đi lại nhẹ nhàng trong phòng làm việc để làm tăng sự nhạy cảm của insulin.

Để việc vận động và luyện tập hữu hiệu, hãy sử dụng Boost Optimum - dinh dưỡng chuyên biệt cho người lớn tuổi từ Nestlé Thuỵ Sĩ giúp cải thiện sức khoẻ sau 6 tuần - với 50% đạm Whey, 2 nhóm lợi khuẩn & chất xơ, 5 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết giúp nâng cao thể chất, phòng bệnh tim mạch & huyết áp…

NẮM GIỮ "CHÌA KHÓA VÀNG" TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ PHÁT HIỆN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI  Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường) là bệnh tăng glucose mạn tính có đặc điểm tiến triển không rõ ràng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì thế, từ U50 trở đi việc quan tâm phòng bệnh và tầm soát bệnh tiểu đường ở người cao tuổi là vô cùng quan trọng. Cùng Gia Đình Nestlé tìm hiểu ngay nhé!   Các nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường ở người cao tuổi Các nhà khoa học hiện nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân của tiểu đường. Tuy nhiên một số người vẫn cho rằng việc thiếu một chế độ ăn lành mạnh, vận động thường xuyên hoặc di truyền học có thể là nguyên nhân trong việc làm tăng các yếu tố gây ra bệnh đái tháo đường. Dưới đây là một số nguy cơ của bệnh: Tiền sử gia đình có các thành viên bị tiểu đường (bố, mẹ, ông, bà). Tiền sử đái tháo đường thai kỳ Từ 40 tuổi trở lên Dân tộc Chế độ ăn uống không lành mạnh Chế độ dinh dưỡng kém trong thời kỳ mang thai Hạn chế hoạt động thể lực hoặc lười vận động Thừa cân Kích thước vòng eo lớn Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp > 140/90 mmHg. Phụ nữ mang thai có thừa cân, đã được chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose, hoặc có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường, đều có nguy cơ cao phát triển đái tháo đường thai kỳ (GDM) Hội chứng buồng trứng đa nang Chủng tộc Giấc ngủ        Alt tag: Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiểu đường ở người cao tuổi nhưng có những nguy cơ bạn lại không ngờ tới như rối loạn giấc ngủ, chủng tộc, tuổi tác…  Xét nghiệm định kỳ để phát hiện bệnh sớm Có 3 loại xét nghiệm phổ biến để chẩn đoán bệnh: Xét nghiệm A1C (hay còn được gọi HbA1C) Xét nghiệm đường huyết lúc đói Dung nạp glucose qua đường uống 75g với 2 mẫu Đối với tất cả các xét nghiệm, nồng độ đường càng cao thì nguy cơ phát triển thành bệnh đái tháo đường càng lớn.  Các biện pháp phòng bệnh tiểu đường Việc quan trọng để phòng bệnh đái tháo đường là duy trì cân nặng hợp lý và cắt giảm lượng mỡ, tinh bột, đường trong khẩu phần ăn.  Lên kế hoạch cho chế độ ăn lành mạnh và hợp lý: Giảm đ

Từ tuổi 40 trở đi, bạn cần theo dõi, tầm soát để phòng tránh hoặc các bệnh phổ biến như tiểu đường, đột quỵ…. Tuy nhiên, nếu mắc bệnh bạn cũng đừng quá lo lắng, mà hãy tích cực điều trị và làm theo các chỉ dẫn của bác sĩ. Gia Đình Nestlé chúc bạn và cả nhà luôn vui khoẻ, luôn tích cực nhé!

Nguồn: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/phat-hien-va-phong-ngua-tien-dai-thao-duong

Từ khóa Family well-being tips Nutrition for U40 & above Exercises for seniors

Bắt tay làm ngay

Dòng sản phẩm ngũ cốc ăn sáng Nestlé

Dòng sản phẩm ngũ cốc ăn sáng Nestlé

Dòng sản phẩm Nestlé Health Science

Dòng sản phẩm Nestlé Health Science